Kết quả tìm kiếm cho "danh thần Thoại Ngọc Hầu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 735
Chủ trương tổ chức lại mô hình chính quyền địa phương theo hướng hai cấp là một bước đi mạnh mẽ, thể hiện quyết tâm chính trị cao của Trung ương Đảng trong tiến trình cải cách bộ máy nhà nước.
Có mối quan hệ nam nữ với N.T.T.H. (sinh năm 1988), Lê Văn Đol (sinh năm 1971, ngụ phường Tịnh Biên, TX. Tịnh Biên) lại thể hiện bản tính xấu xa, khi ghi lại hình ảnh nhạy cảm của H. để tống tiền.
Những ngày hòa cùng niềm vui 50 năm đất nước giành độc lập toàn vẹn, Bắc - Nam một nhà, ông Nguyễn Văn Tư (nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang) liên hệ Báo An Giang, chia sẻ một kỷ vật quý.
Thời gian qua, phong trào quần vợt trên địa bàn tỉnh lan tỏa, thu hút đông đảo người chơi ở nhiều ngành nghề, lứa tuổi, góp phần thực hiện tốt cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
Từ tờ mờ sớm, hàng nghìn người và dòng xe ô tô nô nức kéo dài đổ về An Giang, ghé thăm Châu Đốc, đến núi Sam thăm viếng các danh thắng, như: Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, chùa Hang và chiêm bái bức tượng “song sinh” với tượng Phật ngọc hòa bình thế giới.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Hòa cùng không khí ngày lễ lớn 30/4 và 1/5 năm nay, du khách có thể cùng gia đình, người thân, bạn bè về An Giang, ghé thăm Châu Đốc, đến Núi Sam thăm viếng các danh thắng như miếu Bà Chúa xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, chùa Hang và chiêm bái bức tượng “song sinh” với tượng Phật Ngọc hòa bình thế giới. Nơi đây bốn mùa gió thoảng, nhiều cây xanh, bên dưới là cánh đồng.
Bộ tem chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) là sản phẩm ý nghĩa của Câu lạc bộ Tem Trường THCS thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn) mừng đại lễ. Gần 20 năm qua, niềm đam mê với tem và học lịch sử trên từng con tem của học sinh được “giữ lửa” xuyên suốt bởi những người tâm huyết trên đất Ông Thoại.
Kỳ nghỉ lễ dài 5 ngày dịp 30/4 và 1/5, bạn đã dự định đi đâu chưa? Hãy đến An Giang để cùng nhau “check-in” khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh tín ngưỡng có kiến trúc độc đáo; thưởng thức rất nhiều đặc sản vô cùng thơm ngon, hấp dẫn.
Ngày 30/4/1975, dấu mốc chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam - Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng ấy là kết quả của biết bao hy sinh, không chỉ của những người trực tiếp cầm súng nơi chiến trường ác liệt, mà còn của những lực lượng âm thầm đóng góp phía sau, từ chiến sĩ văn công, nhà báo chiến trường, dân công hỏa tuyến cho đến những người mẹ, người chị nơi hậu phương. 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày đầu đất nước thống nhất vẫn luôn vẹn nguyên trong trái tim của những người từng sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.